Kết nối laptop với Case PC
1. Xác định loại cổng vào (input) của màn hình
Màn hình máy tính thông thường
+ Cổng HDMI: Cổng này có 6 cạnh với cạnh dài nhất nằm ở trên cùng. Kế bên cổng có chữ HDMI.
+ Cổng DisplayPort: Cổng hình chữ nhật với ba góc vuông, một cạnh của cổng được chia ra thành hai cạnh nhỏ (một cạnh thẳng đứng và một cạnh nằm nghiêng).
+ Cổng VGA: Đây là cổng mặc định được tích hợp trên màn hình máy tính, khi kết nối cổng này với các thiết bị truyền hình ảnh, video thì màn hình sẽ hiển thị chất lượng hình ảnh ở mức tốt nhất ở mức giới hạn của màn hình. Cổng thường có màu xanh hoặc màu đen với nhiều lỗ cắm nhỏ và hai lỗ cắm lớn ở hai bên.
+ Cổng DVI: Cổng này có các lỗ nằm ở giữa và hai lỗ lớn nằm ở bên cạnh. Cổng này thường xuất hiện ở các màn hình đời cũ.
Các cổng trên màn hình máy tính
Màn hình Apple
+ Cổng Thunderbolt 3 (USB-C): Là cổng có hình oval được trang bị trên màn hình Apple. Cổng này kết nối được với các dây cáp Type-C.
+ Cổng USB: Là cổng có hình chữ nhật, đây là cổng bạn thường dùng để cắm chuột, bàn phím,
Các cổng trên màn hình Apple
2. Chuẩn bị dây kết nối
Đối với máy tính Windows
+ Cổng HDMI: Cổng này được tích hợp trên hầu hết mọi laptop Windows hiện nay, cổng có 6 cạnh với cạnh dài nhất nằm ở trên, kết bên cổng có chữ HDMI.
Cổng HDMI
+ Cổng DisplayPort: Cổng hình chữ nhật với ba góc vuông, một cạnh của cổng được chia ra thành hai cạnh nhỏ (một cạnh thẳng đứng và một cạnh nằm nghiêng).
+ Cổng VGA và cổng DVI: Hai cổng này đều có đặc điểm giống nhau là có các lỗ cắm nhỏ ở giữa và hai lỗ lớn ở hai bên. Tuy nhiên, cổng VGA có kích thước lớn hơn so với cổng DVI.
Đối với máy Mac
+ Cổng Thunderbolt 3 (USB-C): Cổng có hình oval được trang bị trên các mẫu MacBook đời mới. Cổng này kết nối được với các dây cáp Type-C.
+ Cổng Thunderbolt: Trước khi bị thay thế bởi cổng Thunderbolt 3 thì cổng Thunderbolt đã được tích hợp và sử dụng trên các MacBook phiên bản cũ của Apple. Cổng có 6 cạnh với cạnh lớn nhất nằm trên cùng và có ký hiệu tia chớp ở bên cạnh.
+ Cổng Mini DisplayPort: Cổng có hình dạng giống cổng Thunderbolt và có ký hiệu hình vuông nằm giữa hai đường thẳng.
Cổng Thunderbolt và cổng Mini DisplayPort
+ Cổng HDMI: Cổng này gồm 6 cạnh với cạnh dài nhất nằm trên cùng. Cổng HDMI thường có trên một số loại MacBook.
Nếu bạn kết nối thùng CPU với màn hình thì có thể yên tâm bởi vì trên thùng CPU thường sẽ được trang bị hầu hết các cổng kết nối như HDMI, USB, VGA, DisplayPort,
Dây kết nối
Hiện nay, có rất nhiều dây cáp kết nối cũng như cáp chuyển đổi để người dùng tiện sử dụng và hạn chế bớt sự phức tạp khi phải sử dụng quá nhiều loại dây cáp khác nhau để kết nối.
Một số dây cáp kết nối phổ biến bạn có thể tham khảo:
+ Dây VGA VGA
Dây cáp VGA VGA
+ Dây HDMI HDMI
+ Dây HDMI VGA
+ Dây HDMI DisplayPort
Dây HDMI DisplayPort
+ Dây Mini DisplayPort DisplayPort (VGA,)
+ Dây Type-C HDMI (Displayport, VGA)
+ Adapter chuyển đổi USB-C 9 in 1 (Chuyển đổi từ Type-C sang HDMI, USB, LAN, Jack 3.5,)
+ Adapter chuyển đổi USB C HDMI
3. Kết nối thùng CPU, laptop với màn hình máy tính
Sau khi đã xác định được cổng đầu ra của thùng CPU, laptop cũng như cổng đầu vào của màn hình máy tính và chuẩn bị một số dây cáp kết nối tương ứng thì bạn bắt đầu cắm dây kết nối. Dưới đây mình sẽ đưa ra một vài ví dụ cắm dây cụ thể để bạn có thể tham khảo.
Đối với kết nối với màn hình máy tính thông thường
Một số kiểu kết nối thông dụng màn bạn có thể tham khảo:
+ Thông thường nhất là màn hình máy tính có cổng VGA, bạn sử dụng cáp VGA VGA một đầu cắm vào thùng PC, đầu còn lại cắm vào màn hình. Hoặc bạn có thể sử dụng cáp HDMI Displayport, đầu HDMI cắm vào thùng PC, đầu Displayport cắm vào màn hình.
Cắm đầu dây VGA vào cổng VGA trên thùng PC
+ Trên laptop thường được trang bị cổng HDMI nhiều hơn cổng VGA, Displayport, Bạn có thể sử dụng cáp HDMI VGA, đầu HDMI cắm vào laptop, đầu VGA cắm vào màn hình máy tính. Ngoài ra, bạn có thể sử dụng cáp HDMI Displayport để kết nối giữa hai thiết bị này với nhau.
Laptop kết nối với màn hình
+ Đối với MacBook, bạn có thể sử dụng cáp Mini Displayport VGA, đầu Mini Displayport cắm vào MacBook, đầu VGA cắm vào màn hình. Bên cạnh đó, bạn có thể sử dụng cáp Type-C VGA, đầu Type-C cắm vào MacBook, đầu VGA cắm vào màn hình.
Kết nối MacBook với màn hình
Đối với màn hình Apple
Bởi vì lý do màn hình Apple có cổng đầu vào chủ yếu là Type-C nên khi kết nối phải sử dụng các dây cáp có một đầu là Type-C.
Ví dụ:
+ Thùng PC, laptop với màn hình Apple: Sử dụng cáp HDMI Type-C, cáp VGA Type-C, cáp USB Type-C,
+ MacBook với màn hình Apple: Sử dụng cáp Type-C Type-C, cáp USB Type-C,
Kết nối MacBook với màn hình Apple
Lưu ý: Sau khi đã kết nối dây cáp, bạn hãy kết nối các thiết bị với nguồn điện và bật lên.
4. Điều chỉnh seting màn hình sau khi kết nối dây cáp
Đối với máy tính Windows
+ Bước 1: Mở seting từ menu Start
Bạn nhấn vào nút Start ở góc dưới cùng bên trái màn hình > Chọn Settings (seting).
Mở Settings
+ Bước 2: Mở tùy chọn Hiển thị
Bạn chọn Hệ thống (System).
Mục Hệ thống
Bạn chọn Hiển thị (Display) để các tùy chọn nằm bên phải xuất hiện.
Mục Hiển thị
+ Bước 3: seting màn hình
Tại giao diện các tùy chọn ở bên phải, bạn kéo xuống tìm mục Multiple displays (Tùy chọn nhiều màn hình). Bạn nhấn vào mũi tên của khung Multiple displays để xuất hiện các tùy chọn.
Nhấn mũi tên
Bạn chọn một trong các tùy chọn dưới đây tùy theo nhu cầu sử dụng của bạn.
Các tùy chọn màn hình
* Duplicate these displays: Hiển thị bản sao màn hình laptop trên màn hình gắn ngoài. Tùy chọn này phù hợp khi bạn kết nối máy tính với màn hình máy chiếu.
* Extend these displays: Sử dụng thêm màn hình thứ hai để mở rộng desktop. Khi sử dụng tùy chọn này, bạn chỉ cần đẩy chuột về phía bên phải màn hình để chuyển sang màn hình thứ hai.
* Show only on 1: Chỉ hiển thị nội dung của laptop. Màn hình thứ hai sẽ tắt.
* Show only on 2: Chỉ hiển thị nội dung của laptop lên màn hình thứ hai. Màn hình laptop sẽ tắt.
Đối với máy MacBook
+ Bước 1: Mở Tùy chỉnh hệ thống
Bạn nhấn vào biểu tượng Apple ở góc trái trên cùng > Chọn System Preferences (Tùy chỉnh hệ thống).
Mở Tùy chỉnh hệ thống
+ Bước 2: Tùy chỉnh seting màn hình
Bạn chọn Displays (Màn hình).
Mục Màn hình
Bạn nhấn vào mục Display.
Mục Màn hình
Bạn chọn Scaled (Tỉ lệ) > Chọn độ phân giải phù hợp.
Mục Scaled
Lưu ý: Bạn không thể chọn độ phân giải cao hơn độ phân giải cho trước của màn hình.
Tại mục Underscan (Thay đổi tỷ lệ màn hình), bạn kéo con trượt về bên trái để màn hình MacBook hiển thì nhiều hơn trên màn hình thứ hai hoặc kéo về bên phải để phóng to màn hình.
Mục Thay đổi tỷ lệ màn hình
Cảm ơn bạn đã theo dõi và hẹn gặp lại ở các bài viết sau.
Từ khóa tìm kiếm:
kết nối cpu với màn hình laptop
kết nối pc với màn hình laptop
cách kết nối cpu với màn hình laptop
kết nối cpu với laptop
kết nối thùng cpu với laptop
cách kết nối cpu với laptop
cách kết nối màn hình máy tính với cpu
gắn cpu vào laptop
cách kết nối pc với màn hình laptop
nối cpu với màn hình laptop
dây nối màn hình máy tính với cpu
cắm cpu vào laptop
dây nối cpu với màn hình
dây kết nối cpu và màn hình
cách kết nối cpu với màn hình
cáp nối màn hình máy tính với cpu
cách gắn dây màn hình vào cpu
dây cáp nối màn hình với cpu
kết nối laptop với cpu
kết nối màn hình với laptop
dây nối màn hình với cpu
kết nối laptop với case pc
kết nối màn hình với pc
cách kết nối màn hình với cpu
dây kết nối pc với màn hình
cách kết nối laptop với màn hình máy tính bàn
thùng cpu
cách cắm dây màn hình vào máy tính
cách cắm màn hình máy tính
kết nối laptop với màn hình
cách kết nối màn hình laptop với pc
cách cắm dây màn hình máy tính
kết nối thêm màn hình cho laptop
kết nối cây máy tính với màn hình laptop
cách kết nối màn hình với laptop
nối laptop với màn hình máy tính
thùng cpu máy tính bàn
các cổng trên laptop
dây nối màn hình máy tính với laptop
cách kết nối laptop với pc
cách kết nối màn hình pc với laptop
dây kết nối máy tính với màn hình
kết nối laptop với pc
kết nối laptop với màn hình máy tính
thùng cpu máy tính
các cổng kết nối trên laptop
màn hình máy tính có cổng hdmi
cách kết nối 2 màn hình laptop
kết nối 2 màn hình laptop bằng hdmi
cách gắn màn hình máy tính