Chào mừng bạn đến blog Ynghialagi.com Trang Chủ

Table of Content

Nêu kết quả của cách mạng công nghiệp Anh trong giai đoạn 1760 đến 1840

GiaiVaDap.com
Đăng nhập
  • Tất cả danh mục
    • Hỏi đáp bài tập
    • Hỏi đáp kiến thức
    • Toán học
      • SÁCH GIÁO KHOA

      • Toán lớp 12
      • Toán lớp 12 Nâng cao
      • Toán lớp 11
      • Toán lớp 11 Nâng cao
      • Toán lớp 10
      • Toán lớp 10 Nâng cao
      • Toán lớp 9
      • Tài liệu Dạy - học Toán 9
      • Toán lớp 8
      • Tài liệu Dạy - học Toán 8
      • Toán lớp 7
      • Tài liệu Dạy - học Toán 7
      • Toán lớp 6
      • Tài liệu Dạy - học Toán 6
      • Toán lớp 5
      • Toán lớp 4
      • Toán lớp 3
      • Toán lớp 2
      • Toán lớp 1
      • SÁCH / VỞ BÀI TẬP

      • Sách bài tập Toán lớp 12
      • Sách bài tập Toán 12 Nâng cao
      • Sách bài tập Toán 11 Nâng cao
      • Sách bài tập Toán 10 Nâng cao
      • Sách bài tập Toán lớp 11
      • Sách bài tập Toán lớp 10
      • Sách bài tập Toán lớp 9
      • Sách bài tập Toán lớp 8
      • Sách bài tập Toán lớp 7
      • Sách bài tập Toán lớp 6
      • Vở bài tập Toán lớp 5
      • Vở bài tập Toán lớp 4
      • Vở bài tập Toán lớp 3
      • Vở bài tập Toán lớp 2
    • Vật lý
      • SÁCH GIÁO KHOA

      • Vật lý lớp 12
      • Vật lý lớp 12 Nâng cao
      • Vật lý lớp 11
      • Vật lý lớp 11 Nâng cao
      • Vật lý lớp 10
      • Vật lý lớp 10 Nâng cao
      • Vật lý lớp 9
      • Vật lý lớp 8
      • Vật lý lớp 7
      • Vật lý lớp 6
      • Tài liệu Dạy - Học Vật lý 9
      • Tài liệu Dạy - học Vật lý 8
      • Tài liệu Dạy - học Vật lý 7
      • Tài liệu Dạy - học Vật lý 6
      • SÁCH / VỞ BÀI TẬP

      • Sách bài tập Vật lý lớp 12
      • Sách bài tập Vật lý 12 Nâng cao
      • Sách bài tập Vật lý lớp 11
      • Sách bài tập Vật lý 11 Nâng cao
      • Sách bài tập Vật lý lớp 10
      • Sách bài tập Vật lý lớp 9
      • Sách bài tập Vật lý lớp 8
      • Sách bài tập Vật lý lớp 7
      • Sách bài tập Vật lý lớp 6
    • Hóa học
      • SÁCH GIÁO KHOA

      • Hóa lớp 12
      • Hóa học lớp 12 Nâng cao
      • Hóa lớp 11
      • Hóa học lớp 11 Nâng cao
      • Hóa lớp 10
      • Hóa học lớp 10 Nâng cao
      • Hóa lớp 9
      • Hóa lớp 8
      • Tài liệu Dạy - học Hóa học 9
      • Tài liệu Dạy - học Hóa học 8
      • SÁCH / VỞ BÀI TẬP

      • Sách bài tập Hóa lớp 12
      • Sách bài tập Hóa học 12 Nâng cao
      • Sách bài tập Hóa lớp 11
      • Sách bài tập Hóa học 11 Nâng cao
      • Sách bài tập Hóa lớp 10
      • Sách bài tập Hóa học 10 Nâng cao
      • Sách bài tập Hóa lớp 9
      • Sách bài tập Hóa lớp 8
    • Ngữ văn
      • SÁCH GIÁO KHOA

      • Luyện dạng đọc hiểu
      • Ngữ Văn lớp 12
      • Ngữ văn lớp 11
      • Ngữ văn lớp 10
      • Ngữ văn lớp 9
      • Ngữ văn lớp 8
      • Ngữ văn lớp 7
      • Ngữ văn lớp 6
      • Tiếng Việt lớp 5
      • Tiếng Việt lớp 4
      • Tiếng Việt lớp 3
      • Tiếng Việt lớp 2
      • SÁCH / VỞ BÀI TẬP

      • Sách bài tập Ngữ văn lớp 12
      • Soạn văn 12
      • Sách bài tập Ngữ văn lớp 11
      • Soạn văn 11
      • Sách bài tập Ngữ văn lớp 10
      • Soạn văn 10
      • Sách bài tập Ngữ văn lớp 9
      • Sách bài tập Ngữ văn lớp 8
      • Sách bài tập Ngữ văn lớp 7
      • Sách bài tập Ngữ văn lớp 6
      • Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5
      • Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4
      • Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3
      • Vở bài tập Tiếng Việt lớp 2
    • Lịch sử
      • SÁCH GIÁO KHOA

      • Lịch sử lớp 12
      • Lịch sử lớp 11
      • Lịch sử lớp 10
      • Lịch sử lớp 9
      • Lịch sử lớp 8
      • Lịch sử lớp 7
      • Lịch sử lớp 6
      • Lịch sử lớp 5
      • Lịch sử lớp 4
      • SÁCH / VỞ BÀI TẬP

      • Sách bài tập Lịch sử lớp 12
      • Sách bài tập Lịch sử lớp 11
      • Sách bài tập Lịch sử lớp 10
      • Sách bài tập Lịch sử lớp 9
      • Sách bài tập Lịch sử lớp 8
      • Sách bài tập Lịch sử lớp 7
      • Sách bài tập Lịch sử lớp 6
      • Vở bài tập Lịch sử 5
      • Vở bài tập Lịch sử 4
    • Địa lí
      • SÁCH GIÁO KHOA

      • Địa lí lớp 12
      • Địa lí lớp 11
      • Địa lí lớp 10
      • Địa lí lớp 9
      • Địa lí lớp 8
      • Địa lí lớp 7
      • Địa lí lớp 6
      • Địa lí lớp 5
      • Địa lí lớp 4
      • Tập bản đồ Địa lí 12
      • Tập bản đồ Địa lí 9
      • Tập bản đồ Địa lí 8
      • Tập bản đồ Địa lí 7
      • Tập bản đồ Địa lí 6
      • SÁCH / VỞ BÀI TẬP

      • Sách bài tập Địa lí lớp 12
      • Sách bài tập Địa lí lớp 11
      • Sách bài tập Địa lí lớp 10
      • Sách bài tập Địa lí lớp 9
      • Sách bài tập Địa lí lớp 8
      • Sách bài tập Địa lí lớp 7
      • Sách bài tập Địa lí lớp 6
      • Vở bài tập Địa lí 5
      • Vở bài tập Địa lí 4
    • Tiếng Anh
      • SÁCH GIÁO KHOA

      • Ngữ pháp Tiếng Anh
      • Tiếng Anh lớp 12
      • Tiếng Anh lớp 11
      • Tiếng Anh lớp 10
      • Tiếng Anh lớp 9
      • Tiếng Anh lớp 8
      • Tiếng Anh lớp 7
      • Tiếng Anh lớp 6
      • Tiếng Anh lớp 3 Mới
      • Tiếng Anh lớp 4 Mới
      • Tiếng Anh lớp 5 Mới
      • Tiếng Anh lớp 6 Mới
      • Tiếng Anh lớp 7 Mới
      • Tiếng Anh lớp 8 Mới
      • Tiếng Anh lớp 9 Mới
      • Tiếng Anh lớp 10 Mới
      • Tiếng Anh lớp 11 Mới
      • Tiếng Anh lớp 12 Mới
      • Family & Friends Special Grade 5
      • Family & Friends Special Grade 4
      • Family & Friends Special Grade 3
      • Family & Friends Special Grade 2
      • Family & Friends Special Grade 1
      • SÁCH / VỞ BÀI TẬP

      • Sách bài tập Tiếng Anh lớp 12 mới
      • Sách bài tập Tiếng Anh lớp 12
      • Sách bài tập Tiếng Anh lớp 11 mới
      • Sách bài tập Tiếng Anh lớp 11
      • Sách bài tập Tiếng Anh lớp 10 mới
      • Sách bài tập Tiếng Anh lớp 10
      • Sách bài tập Tiếng Anh lớp 9 mới
      • Sách bài tập Tiếng Anh lớp 9
      • Sách bài tập Tiếng Anh lớp 8 mới
      • Sách bài tập Tiếng Anh lớp 8
      • Sách bài tập Tiếng Anh lớp 7 mới
      • Sách bài tập Tiếng Anh lớp 7
      • Sách bài tập Tiếng Anh lớp 6 mới
      • Sách bài tập Tiếng Anh lớp 6
      • Sách bài tập Tiếng Anh lớp 5 mới
      • Sách bài tập Tiếng Anh lớp 4 mới
      • Sách bài tập Tiếng Anh lớp 3 mới
    • Sinh học
      • SÁCH GIÁO KHOA

      • Sinh lớp 12
      • Sinh lớp 12 Nâng cao
      • Sinh lớp 11
      • Sinh lớp 11 Nâng cao
      • Sinh lớp 10
      • Sinh lớp 10 Nâng cao
      • Sinh lớp 9
      • Sinh lớp 8
      • Sinh lớp 7
      • Sinh lớp 6
      • SÁCH / VỞ BÀI TẬP

      • Sách bài tập Sinh lớp 12
      • Sách bài tập Sinh lớp 11
      • Sách bài tập Sinh lớp 10
      • Sách bài tập Sinh lớp 9
      • Sách bài tập Sinh lớp 8
      • Sách bài tập Sinh lớp 7
      • Sách bài tập Sinh lớp 6
    • Giáo dục công dân
      • SÁCH GIÁO KHOA

      • Giáo dục công dân lớp 12
      • Giáo dục công dân lớp 11
      • Giáo dục công dân lớp 10
      • Giáo dục công dân lớp 9
      • Giáo dục công dân lớp 8
      • Giáo dục công dân lớp 7
      • Giáo dục công dân lớp 6
      • SÁCH / VỞ BÀI TẬP

      • Sách bài tập GDCD lớp 9
      • Sách bài tập GDCD lớp 8
      • Sách bài tập GDCD lớp 7
      • Sách bài tập GDCD lớp 6
    • Công nghệ
      • SÁCH GIÁO KHOA

      • Công nghệ 12
      • Công nghệ 11
      • Công nghệ 10
      • Công nghệ 9
      • Công nghệ 8
      • Công nghệ 7
      • Công nghệ 6
    • Tin học
      • SÁCH GIÁO KHOA

      • Tin học lớp 12
      • Tin học lớp 11
      • Tin học lớp 10
      • Tin học lớp 9
      • Tin học lớp 8
      • Tin học lớp 7
      • Tin học lớp 6
    • Lời bài hát
    • Lớp 12
    • Lớp 11
    • Lớp 10
    • Lớp 9
    • Lớp 8
    • Lớp 7
    • Lớp 6
    • Lớp 5
    • Lớp 4
    • Lớp 3
    • Lớp 2
    • Lớp 1
Giải Và Đáp GiaiVaDap Lịch sử Lịch sử lớp 8

Lý thuyết Cách mạng công nghiệp

Từ những năm 60 của thế kỉ XVIII, máy móc được phát minh và sử dụng trong sản xuất đầu tiên ở Anh. trước hết ở ngành dệt, với sự ra đời của máy kéo sợi Gien-ni.

Lý thuyết Chủ nghĩa tư bản xác lập trên phạm vi thế giới

Quan sát hình 12 và 13, em hãy cho biết việc kéo sợi đã thay đổi như thế nào?

Theo em, điều gì xảy ra trong ngành dệt của nước Anh khi máy kéo sợi Gien-ni được sử dụng rộng rãi?

=>Xem thêm: Lịch sử lớp 8

I.Cách mạng công nghiệp

1. Cách mạng công nghiệp ở Anh

Từ những năm 60 của thế kỉ XVIII, máy móc được phát minh và sử dụng trong sản xuất đầu tiên ở Anh. trước hết ở ngành dệt, với sự ra đời của máy kéo sợi Gien-ni.

Thời bây giờ, hàng dệt của Anh bán chạy làm cho nghề dệt rất phát đạt, mặc dù có sự mất cân đối giữa khâu kéo sợi và dệt vải - cứ 10 người kéo sợi mới đủ sợi cho một thợ dệt. Để khắc phục tình trạng "đói sợi", năm 1764 Giêm Ha-gri-vơ sáng chế ra máy kéo sợi và lấy tên con gái mình đặt cho máy, gọi là máy Gien-ni. Máy xe được 16 sợi bông một lúc năng suất tăng 8 lần.

Năm 1769. Ác-crai-tơ phát minh ra máy kéo sợi chạy bằng sức nước. Năm 1785. Ét-mơn Các-rai chế tạo ra máy dệt đầu tiên ở Anh. làm cho năng suất dệt tăng gần 40 lần so với dệt bằng tay về sau, máy dệt cũng chạy bằng sức nước.

Do máy dệt chạy bằng sức nước nên các nhà máy phải đặt gần những khúc sông chảy xiết Về mùa đông,máy phải ngừng hoạt động vì nước đóng băng.

Năm 1784, Giêm Oát hoàn thành việc phát minh ra máy hơi nước. Từ đó, các nhà máy có thể xây dựng ở bất cứ nơi nào thuận tiện.

Lúc đầu máy móc mới được sử dụng trong ngành dệt vải, về sau được đưa dần vào các ngành kinh tế khác. Nhu cầu vận chuyển nguỵên vật liệu đến nhà máy và đưa hàng hóa đi các nơi ngày một tăng. Từ đó, máy móc được sử dụng trong giao thông vận tải. Đầu thế kl XIX. tàu thủy chạy bằng máy hơi nước thay thế dần thuyền buồm ; xe lửa và đường sắt bắt đầu phục vụ đời sống xã hội.

Năm 1825,đoạn đường sát đâu tiên ở nước Anh được khánh thành năm 1830, cả nước Anh chi có 108 km đường sắt, đến năm 1850 - tăng lên 10000 km.

Máy móc và đường sắt phát triển đòi hỏi công nghiệp nặng phát triển. Năm 1850, Anh sản xuất được một nửa số gang, thép và than đá của thế giới.

Như vậy, từ năm 1760 đến năm 1840, ở Anh diễn ra quá trình chuyển biến từ sản xuất nhỏ thủ công sang sản xuất lớn bằng máy móc. Đây là cuộc cách mạng công nghiệp hay công nghiệp hóa việc sản xuất. Cách mạng công nghiệp đã làm cho sản xuất phát triển nhanh chóng, của cải ngày càng dồi dào. Công nghiệp hóa diễn ra đầu tiên ở Anh, sớm hơn các nước khác khoảng 60 đến 100 năm và trở nên phổ biến ở các nước tư bản chủ nghĩa. Anh từ một nước nông nghiệp trở thành nước công nghiệp phát triển nhất thế giới. Thời bấy giờ, nước Anh được gọi là 'công xưởng của thế giới.

2. Cách mạng công nghiệp ở Pháp, Đức

Ờ Pháp, cách mạng công nghiệp bắt đầu từ năm 1830. Trong 20 năm 1830 - 1850), các ngành sản xuất của Pháp tăng lên nhiều.

Sản lượng gang, sát tăng 3 lần,độ dài đường sắt tăng 100 lần (từ 30 km lên đến 3000 km). Giữa thế kỉ XIX, Pháp có trên 5000 máy hơi nước, đến năm 1870 - khoảng 27 000 chiếc.

Nước Pháp hoàn thành cách mạng công nghiệp, kinh tế phát triển, đứng thứ hai sau Anh, hơn hẳn các nước khác trên lục địa châu Âu.

Ở Đức, tuy đất nước chưa thống nhất nhưng cách mạng công nghiệp vẫn diễn ra vào những năm 40 của thế kỉ XIX. Trong những năm 1850 - 1860. kinh tế phát triển với tốc độ nhanh và đạt được nhiều kết quả.

Sản lượng than, sắt, thép và độ dài đường sắt tăng tủ 2 đến 3 lần, số máy hơi nước tăng 6 lần. Nhờ tiếp thu những thành tựu khoa học - kĩ thuật mới, công nghiệp hóa chất, công nghiệp luyện kim phát triển và có vai trò chủ đạo trong nền kinh tế Đức.

Máy móc cũng được sử dụng trong nông nghiệp. Trên đồng ruộng của các nước tiến hành cách mạng công nghiệp đã xuất hiện máy cày, máy bừa, máy gặt đập. Đồng thời, phân bón hóa học được sử dụng rộng rãi. làm tăng năng suất cây trồng

3. Hệ quả của cách mạng công nghiệp

Cách mạng công nghiệp đã làm thay đổi bộ mặt của các nước tư bản : nhờ phát minh máy móc, nhiều khu công nghiệp lớn, nhiều thành phố mọc lên. thu hút dòng người từ nông thôn đến tìm việc làm.

Về mặt xã hội, hệ quả quan trọng nhất của cách mạng công nghiệp là hình thành hai giai cấp cơ bản của xã hội tư bản : giai cấp tư sản và giai cấp vô sản.

Do nắm được kinh tế, giai cấp tư sản thống trị xã hội. Giai cấp vô sản là những người lao động làm thuê, bị áp bức. bóc lột. Ngay từ đầu họ đã đứng lên đấu tranh chống lại ách áp bức, bóc lột của giai cấp tư sản với các hình thức : đập phá máy móc, nêu yêu cầu về quyền lợi, khởi nghĩa vũ trang.

Bài tập cùng chuyên mục
  • Lý thuyết Cách mạng công nghiệp Lý thuyết Cách mạng công nghiệp
  • Lý thuyết Chủ nghĩa tư bản xác lập trên phạm vi thế giới Lý thuyết Chủ nghĩa tư bản xác lập trên phạm vi thế giới
  • Quan sát hình 12 và 13, em hãy cho biết việc kéo sợi đã thay đổi như thế nào? Quan sát hình 12 và 13, em hãy cho biết việc kéo sợi đã thay đổi như thế nào?
  • Theo em, điều gì xảy ra trong ngành dệt của nước Anh khi máy kéo sợi Gien-ni được sử dụng rộng rãi? Theo em, điều gì xảy ra trong ngành dệt của nước Anh khi máy kéo sợi Gien-ni được sử dụng rộng rãi?
  • Vì sao vào giữa thế kỉ XIX, Anh đẩy mạnh sản xuất gang, thép và than đá? Vì sao vào giữa thế kỉ XIX, Anh đẩy mạnh sản xuất gang, thép và than đá?
  • Nêu kết quả của cách mạng công nghiệp ở Anh Nêu kết quả của cách mạng công nghiệp ở Anh
  • Sự phát triển của cách mạng công nghiệp ở Pháp, Đức được  thể hiện ở những mặt nào? Sự phát triển của cách mạng công nghiệp ở Pháp, Đức được thể hiện ở những mặt nào?
  • Quan sát hai lược đồ hình 17, 18, em hãy nêu những biến đổi ở nước Anh sau khi hoàn thành cách mạng công nghiệp? Quan sát hai lược đồ hình 17, 18, em hãy nêu những biến đổi ở nước Anh sau khi hoàn thành cách mạng công nghiệp?
  • Quan sát lược đồ, lập bảng thống kê các quốc gia tư sản ở khu vực Mĩ Latinh theo thứ tự niên đại thành lập. Quan sát lược đồ, lập bảng thống kê các quốc gia tư sản ở khu vực Mĩ Latinh theo thứ tự niên đại thành lập.
  • Lập niên biểu các cuộc cách mạng tư sản ở Châu Âu trong những năm 60 của thế kỉ XIX. Những cuộc cách mạng tư sản này đưa đến những kết quả gì? Lập niên biểu các cuộc cách mạng tư sản ở Châu Âu trong những năm 60 của thế kỉ XIX. Những cuộc cách mạng tư sản này đưa đến những kết quả gì?
  • Vì sao các nước tư bản phương Tây đẩy mạnh việc xâm chiếm thuộc địa? Vì sao các nước tư bản phương Tây đẩy mạnh việc xâm chiếm thuộc địa?
  • Dùng lược đồ thế giới, đánh dấu các nước ở châu Á, châu Phi đã trở thành thuộc địa (của nước thực dân nào?). Dùng lược đồ thế giới, đánh dấu các nước ở châu Á, châu Phi đã trở thành thuộc địa (của nước thực dân nào?).
  • Những sự kiện nào chứng tỏ đến giữa thế kỉ XIX, chủ nghĩa tư bản đã thắng lợi trên phạm vi toàn thế giới? Những sự kiện nào chứng tỏ đến giữa thế kỉ XIX, chủ nghĩa tư bản đã thắng lợi trên phạm vi toàn thế giới?
Lịch sử lớp 8
  • LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (Từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917)
    • Chương I. THỜI XÁC LẬP CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN (Từ giữa thế kỉ XV...
      • Bài 1. Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên
        • Lý thuyết Sự biến đổi về kinh tế, xã hội Tây Âu trong các thế kỉ XV- XVII. Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI
        • Lý thuyết Cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII
        • Lý thuyết Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ
        • Hãy nêu những biểu hiện mới về kinh tế, xã hội ở Tây Âu trong các thế kỉ XV- XVII?
        • Trình bày diễn biến và kết quả của Cách mạng Hà Lan?
        • Trình bày sự phát triển chủ nghĩa tư bản Anh và những hệ quả của nó?
        • Trình bày những nét chính về cuộc nội chiến ở Anh?
        • Vì sao chế độ cộng hòa ở Anh lại được thay bằng chế độ quân chủ lập hiến?
        • Em hiểu như thế nào về câu nói trên của Mác?
        • Nêu kết quả của Cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII?
        • Nêu một vài nét về sự xâm nhập và thành lập các thuộc địa của thực đân Anh ở Bắc Mĩ?
        • Vì sao nhân dân các thuộc địa ở Bắc Mĩ đấu tranh chống thực dân Anh?
        • Theo em, tính chất tiến bộ của "Tuyên ngôn Độc lập" của Mĩ thể hiện ở những điểm nào?
        • Cuộc chiến tranh giành độc lập của các nước thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ diễn ra như thế nào?
        • Những điểm nào thể hiện sự hạn chế của Hiến pháp 1787 của Mĩ?
        • Những kết quả lớn của Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ là gì?
        • Lập niên biểu về cách mạng tư sản Anh và Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ.
        • Nêu ý nghĩa lịch sử của các cuộc cách mạng tư sản đầu tiên?
      • Bài 2. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII
        • Lý thuyết Nước Pháp trước cách mạng - Lịch sử 8
        • Lý thuyết Cách mạng bùng nổ
        • Lý thuyết Sự phát triển của cách mạng
        • Xã hội Pháp trước cách mạng phân ra những đẳng cấp nào?
        • Quan sát hình 5, hãy miêu tả tình cảnh của người nông dân trong xã hội Pháp thời bấy giờ?
        • Dựa vào những đoạn trích ngắn trên, em hãy nêu một vài điểm chủ yếu trong tư tưởng của Mông-te-xki-ơ, Vôn-te, Rút-xô.
        • Sự khủng hoảng của chế độ quân chủ chuyên chế thể hiện ở những điểm nào?
        • Vì sao cách mạng nổ ra?
        • Những nguyên nhân nào dẫn tới Cách mạng tư sản Pháp?
        • Các nhà tư tưởng tiến bộ Pháp vào thế kỉ XVIII đã đóng góp gì trong việc chuẩn bị cho cuộc cách mạng?
        • Cách mạng tư sản Pháp 1789 bắt đầu như thế nào?
        • Qua những điều trên, em có nhận xét gì về Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền?
        • Nhân dân pháp đã hành động như thế nào khi "Tổ quốc lâm nguy"? Kết quả ra sao?
        • Trình bày diễn biến chiến sự trên đất Pháp vào những năm 1792-1793?
        • Vì sao nhân dân Pa-ri phải lật đổ phái Gi-rông-đanh?
        • Nêu một vài phẩm chất tốt đẹp của Rô-be-spie?
        • Em có nhận xét gì về các biện pháp của chính quyền Gia-cô-banh?
        • Vì sao sau năm 1794, Cách mạng tư sản Pháp không thể tiếp tục phát triển?
        • Dựa vào đoạn trích trên, em hãy nêu nhận xét về các cuộc cách mạng Mĩ và Pháp trong thế kỉ XVIII?
        • Lập niên biểu những sự kiện chính của cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII
        • Vai trò của nhân dân trong Cách Mạng tư sản Pháp được thể hiện ở những điểm nào?
        • Nêu những sự kiện chủ yếu qua các giai đoạn để chứng tỏ sự phát triển của Cách mạng tư sản Pháp?
        • Trình bày và phân tích ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII?
      • Bài 3. Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới
        • Lý thuyết Cách mạng công nghiệp
        • Lý thuyết Chủ nghĩa tư bản xác lập trên phạm vi thế giới
        • Quan sát hình 12 và 13, em hãy cho biết việc kéo sợi đã thay đổi như thế nào?
        • Theo em, điều gì xảy ra trong ngành dệt của nước Anh khi máy kéo sợi Gien-ni được sử dụng rộng rãi?
        • Vì sao vào giữa thế kỉ XIX, Anh đẩy mạnh sản xuất gang, thép và than đá?
        • Nêu kết quả của cách mạng công nghiệp ở Anh
        • Sự phát triển của cách mạng công nghiệp ở Pháp, Đức được thể hiện ở những mặt nào?
        • Quan sát hai lược đồ hình 17, 18, em hãy nêu những biến đổi ở nước Anh sau khi hoàn thành cách mạng công nghiệp?
        • Quan sát lược đồ, lập bảng thống kê các quốc gia tư sản ở khu vực Mĩ Latinh theo thứ tự niên đại thành lập.
        • Lập niên biểu các cuộc cách mạng tư sản ở Châu Âu trong những năm 60 của thế kỉ XIX. Những cuộc cách mạng tư sản này đưa đến những kết quả gì?
        • Vì sao các nước tư bản phương Tây đẩy mạnh việc xâm chiếm thuộc địa?
        • Dùng lược đồ thế giới, đánh dấu các nước ở châu Á, châu Phi đã trở thành thuộc địa (của nước thực dân nào?).
        • Những sự kiện nào chứng tỏ đến giữa thế kỉ XIX, chủ nghĩa tư bản đã thắng lợi trên phạm vi toàn thế giới?
      • Bài 4. Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác
        • Lý thuyết Phong trào công nhân nửa đầu thế kỉ XIX
        • Lý thuyết Sự ra đời của chủ nghĩa Mác
        • Vì sao giới chủ lại thích sử dụng lao động trẻ em?
        • Vì sao trong cuộc đấu tranh chống tư sản, công nhân lại đập phá máy móc?
        • Nêu kết cục phong trào đấu tranh của công nhân ở các nước châu Âu trong nửa đầu thế kỉ XIX
        • Trình bày các sự kiện chủ yếu về phong trào công nhân trong những năm 1830-1840
        • Nêu điểm giống nhau trong tư tưởng của Mác và Ăng-ghen?
        • Phong trào công nhân từ sau cách mạng 1848- 1849 đến năm 1870 có nét gì nổi bật?
        • "Tuyên ngôn của Đảng cộng sản" ra đời trong hoàn cành nào? Nội dung chủ yếu của nó?
        • Trình bày đôi nét về tiểu sử (hoặc giới hạn ở công lao, tình bạn) của C. Mác và Ph. Ăng-ghen?
        • Về vai trò của Quốc tế thứ nhất đối với phong trào công nhân quốc tế?
        • Nêu vai trò của C. Mác trong việc thành lập Quốc tế thứ nhất?
    • Chương II. CÁC NƯỚC ÂU - MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX
      • Bài 5. Công xã Pa- ri 1871
        • Lý thuyết Sự thành lập của công xã
        • Lý thuyết Tổ chức bộ máy và chính quyền của công xã Pa- ri
        • Lý thuyết Nội chiến ở Pháp, ý nghĩa lịch sử của công xã Pa- ri
        • Thái độ của Chính phủ vệ quốc và của nhân dân Pháp trước tình hình đất nước sau ngày 4-9-1870 như thế nào?
        • Trình bày diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa ngày 18-3-1871?
        • Những chính sách của công xã Pa- ri phục vụ quyền lợi cho ai?
        • Cuộc chiến đấu giữa chiến sĩ Công xã Pa- ri và quân Véc -xai diễn ra như thế nào?
        • Tại sao Đức ủng hộ chính phủ Véc- xai trong việc chống lại Công xã Pa- ri?
        • Vì sao nhân dân Pa-ri đấu tranh và thành lập Công xã Pa-ri?
        • Lập niên biểu những sự kiện cơ bản của Công xã Pa- ri?
        • Vì sao nói Công xã Pa- ri là nhà nước kiểu mới?
        • Trình bày ý nghĩa lịch sử và bài học của Công xã Pa- ri?
      • Bài 6. Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX- Đầu thế kỉ XX
        • Lý thuyết Tình hình các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ
        • Lý thuyết Chuyển biến quan trọng ở các nước đế quốc
        • Trình bày nguyên nhân chính dẫn tới tình trạng tụt hậu về công nghiệp của Anh?
        • Vì sao giai cấp tư sản Anh chú trọng đầu tư vào các nước thuộc địa?
        • Nêu đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Anh?
        • Nêu đặc điểm của đế quốc Đức và giải thích?
        • Các công ti độc quyền ở Đức ra đời trong điều kiện kinh tế như thế nào?
        • Tại sao nói chủ nghĩa đế quốc Pháp là "Chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi"?
        • Các tổ chức độc quyền ở Pháp ra đời trong điều kiện kinh tế như thế nào?
        • Qua tình hình của các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, hãy nêu đặc điểm chung, nổi bật trong sự phát triển kinh tế của các nước đó.
        • Tại sao nói Mĩ là xứ sở của các "Ông vua công nghiệp"?
        • Các công ti độc quyền ở Mĩ hình thành trong tình hình kinh tế như thế nào?
        • Quan sát hình 32, em hãy cho biết quyền lực của các tổ chức độc quyền ở Mĩ được thể hiện như thế nào?
        • Tại sao các nước đế quốc tăng cường xâm lược thuộc địa?
        • Quan sát lược đồ, kết hợp với bản đồ thế giới và các kiến thức đã học, ghi tên các thuộc địa của Anh, Pháp, Đức, Mĩ.
        • Dưới đây là bảng so sánh về vị trí của các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ trong sản xuất công nghiệp ở hai thời điểm: 1870, 1913. Hãy điền vào ô trống tên các nước như nội dung đã học:
        • Nêu mâu thuẫn chủ yếu giữa các đế quốc "già" (Anh, Pháp) với các đế quốc "trẻ" (Đức, Mĩ)?
        • Mâu thuẫn đó đã chi phối chính sách đối ngoại của các nước đế quốc như thế nào?
      • Bài 7. Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX - đầu thế ...
        • Lý thuyết Phong trào công nhân Nga và cuộc cách mạng 1905-1907
        • Lý thuyết Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX. Quốc tế thứ hai
        • Những sự kiện lịch sử nào chứng tỏ phong trào công nhân thế giới vẫn tiếp tục phát triển trong những năm cuối thế kỉ XIX?
        • Hoàn cảnh ra đời của Quốc tế thứ hai. Vì sao Quốc tế thứ hai tan rã?
        • Những điểm nào chứng tỏ Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga là đảng kiểu mới?
        • Tìm hiểu và trình bày những nét chính về cuộc đời và hoạt động cách mạng của Lê-nin?
        • Nêu một số sự kiện chứng tỏ sự phát triển của phong trào công nhân cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX?
        • Trình bày nguyên nhân và diễn biến của Cách mạng Nga 1905-1907?
        • Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng Nga 1905 - 1907?
      • Bài 8. Sự phát triển của kĩ thuật, khoa học, văn học và nghệ t...
        • Lý thuyết Những thành tựu chủ yếu về kĩ thuật
        • Lý thuyết Những tiến bộ về khoa học tự nhiên và khoa học xã hội
        • Tại sao nói thế kỉ XIX là thế kỉ của sắt, máy móc có đông cơ hơi nước?
        • Nêu những tiến bộ về kĩ thuật trong các lĩnh vực công nghiệp, giao thông vận tải, công nghiệp và quân sự?
        • Vai trò của khoa học xã hội đối với đời sống xã hội loài người trong các thế kỉ XVIII - XIX?
        • Nêu những phát minh lớn về khoa học tự nhiên trong các thế kỉ XVIII - XIX?
        • Vai trò của văn học, nghệ thuật trong các cuộc đấu tranh vì quyền sống và hạnh phúc của nhân dân?
        • Nêu tên những tác giả và tác phẩm tiêu biểu trong các thế kỉ XVIII - XIX.
        • Lập bảng thống kê những thành tựu chủ yếu của kĩ thuật, khoa học, văn học, nghệ thuật trong các thế kỉ XVIII - XIX.
        • Bằng những kiến thức đã học, hãy giới thiệu vài nét về một tác giả hay một tác phẩm văn học tiêu biểu trong các thế kỉ XVIII - XIX.
    • Chương III. CHÂU Á THẾ KỈ XVIII - ĐẦU THẾ KỈ XX
      • Bài 9. Ấn Độ thế kỉ XVIII- Đầu thế kỉ XX
        • Lý thuyết Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ
        • Lý thuyết Sự xâm lược và chính sách thống trị của Anh
        • Qua bảng thống kê trên, em có nhận xét gì về chính sách thống trị của thực dân Anh và hậu quả của nó đối với Ấn Độ?
        • Nêu những hậu quả của sự thống trị của Anh ở Ấn Độ?
        • Trình bày diến biến cuộc khởi nghĩa Xi-Pay (1857-1859)
        • Đảng Quốc đại được thành lập nhằm mục tiêu đấu tranh gì?
        • Lập niên biểu về phong trào chống Anh của nhân dân Ấn Độ từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX.
      • Bài 10. Trung Quốc giữa thế kỉ XIX- Đầu thế kỉ XX
        • Lý thuyết Trung Quốc bị các nước đế quốc chia xẻ
        • Lý thuyết Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX- Đầu thế kỉ XX
        • Lý thuyết Cách mạng Tân Hợi (1911)
        • Vì sao các nước đế quốc tranh nhau xâm chiếm Trung Quốc?
        • Dùng lược đồ, trình bày đôi nét về diễn biến của phong trào Nghĩa Hòa đoàn.
        • Trình bày quá trình xâm lược Trung Quốc của các nước đế quốc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX?
        • Lập bảng niên biểu tóm tắt phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc chống đế quốc phong kiến từ năm 1840 đến năm 1911?
        • Trình bày về Tôn Trung Sơn và nội dung Học thuyết Tam dân?
        • Vì sao các phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX lần lượt thất bại?
        • Nêu những kết quả và hạn chế của Cách mạng Tân Hợi (1911)?
        • Dựa theo lược đồ, trình bày một vài nét chính diễn biến của Cách mạng Tân Hợi?
      • Bài 11. Các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX
        • Lý thuyết Quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân ở các nước Đông Nam Á
        • Lý thuyết Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của các nước Đông Nam Á
        • Vì sao khu vực Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương Tây?
        • Chính sách thuộc địa của thực dân phương Tây ở Đông Nam Á có những điểm chung nào nổi bật?
        • Mĩ tiến hành xâm lược Phi-lip-pin như thế nào?
        • Dựa theo lược đồ, trình bày khái quát quá trình xâm lược các nước Đông Nam Á của thực dân phương Tây?
        • Hãy trình bày những nét lớn về phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX. Taị sao những phong trào này đều thất bại?
        • Nêu nhận xét của em về tình hình chung của các nước Đông Nam Á vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.
        • Lập niên biểu về cuộc đấu tranh của nhân dân Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.
      • Bài 12. Nhật Bản giữa thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX
        • Lý thuyết Cuộc Duy Tân Minh Trị- Lịch sử 8
        • Lý thuyết Nhật bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc
        • Lý thuyết Cuộc đấu tranh của nhân dân lao động Nhật Bản
        • Trình bày nội dung và kết quả của cuộc Duy tân Minh Trị?
        • Nêu nội dung và ý nghĩa cuộc Duy tân Minh Trị năm 1868?
        • Dựa vào lược đồ, trình bày sự mở rộng thộc địa của đế quốc Nhật?
        • Vì sao kinh tế Nhật Bản từ cuối thế kỉ XIX phát triển mạnh?
        • Nêu những sự kiện chứng tỏ vào thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX Nhật Bản đã trở thành nước đế quốc?
        • Em có nhận xét gì về các cuộc đấu tranh của nhân dân lao động Nhật Bản vào đầu thế kỉ XX?
    • Chương IV. CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 - 1918)
      • Bài 13. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)
        • Lý thuyết Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất
        • Lý thuyết Kết cục của chiến tranh thế giới thứ nhất
        • Lý thuyết Những diễn biến về chiến sự chiến tranh thế giới thứ nhất
        • Vì sao các nước đế quốc ráo riết chuẩn bị Chiến tranh thế giới thứ nhất ?
        • Sự chuyển biến chiến sự ở giai đoạn 2 của chiến tranh thế giới thứ nhất diễn ra như thế nào ?
        • Nguyên nhân nào dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ nhất ?
        • Chiến tranh thế giới thứ nhất đã gây nên những hậu quả như thế nào ?
        • Lập bảng niên biểu những sự kiện chính của Chiến tranh thế giới thứ nhất.
        • Lập niên biểu về giai đoạn thứ hai của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất.
        • Nêu những nét chính về diễn biến chiến sự trong giai đoạn thứ nhất.
        • Từ diễn biến và kết cục của Chiến tranh thế giới thứ nhất, em hãy nêu tính chất của nó.
      • Bài 14. Ôn tập lịch sử thế giới cận đại (từ giữa thế kỉ XVI đế...
        • Hãy nêu những nội dung chính của lịch sử thế giới cận đại.
        • Em hãy chọn năm sự kiện tiêu biểu nhất của lịch sử thế giới cận đại và giải thích vì sao ?
        • Lập bảng thống kê về những sự kiện chính của lịch sử thế giới cận đại
        • Vẽ bản đồ, sưu tầm tài liệu, tranh ảnh về một số sự kiện đã học trong bài.
  • LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI (Phần từ năm 1917 đến năm 1945)
    • Chương I. CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CÔNG CUỘC XÂY D...
      • Bài 15. Cách mạng tháng Mười Nga và cuộc đấu tranh bảo vệ cách...
        • Lý thuyết Tình hình nước Nga trước cách mạng năm 1917
        • Lý thuyết Cách mạng tháng Mười nước Nga năm 1917
        • Lý thuyết Cuộc đấu tranh xây dựng thành quả cách mạng tháng Mười Nga năm 1917
        • Lý thuyết Ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng tháng Mười Nga năm 1917
        • Lý thuyết Cách mạng tháng Hai ở nước Nga năm 1917
        • Nêu những nét chính về tình hình nước Nga đầu thế kỉ XX
        • Cách mạng dân chủ tư sản tháng Hai 1917 đã làm được những việc gì?
        • Trình bày những diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa vũ trang ở Pê-tơ-rô-grat.
        • Sắc lệnh hòa bình" và sắc lệnh ruộng đất đem lại những quyền lợi gì cho quần chúng nhân dân?
        • Vì sao nhân dân Xô Viết bảo vệ được thành quả của cuộc cách mạng tháng Mười?
        • Vì sao nước Nga năm 1917 lại có hai cuộc cách mạng?
        • Tại sao Giôn Rit lại đặt tên cho cuốn sách là Mười ngày rung chuyển thế giới?
        • Lập bảng thống kê các sự kiện chính của cách mạng tháng Mười.
        • Nêu ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Mười Nga năm 1917.
      • Bài 16. Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921 - 1941)
        • Lý thuyết Chính sách kinh tế mới và công cuộc khôi phục kinh tế (1921 - 1925) ở Liên Xô
        • Lý thuyết Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô (1925 - 1941)
        • Bức áp phích nói lên điều gì?
        • Nội dung chủ yếu của chính sách kinh tế mới? Chính sách này đã có tác động thế nào đến tình hình nước Nga?
        • Vì sao nhân dân Liên Xô phải thực hiện nhiệm vụ công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa?
        • Nêu nội dung của chính sách kinh tế mới.
        • Nêu những thành tựu về văn hóa - giáo dục của Liên Xô trong thời kì đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội (1925 - 1941).
        • Trình bày những biến đổi mọi mặt của Liên Xô trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội từ năm 1925 - 1941.
        • Sưu tầm một vài mẩu chuyện về công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô những năm 1925 - 1941.
    • Chương II. CHÂU ÂU VÀ NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GI...
      • Bài 17. Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
        • Lý thuyết Những nét chung của tình hình châu Âu trong những năm 1918 - 1929.
        • Lý thuyết Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933) và những hậu quả của nó
        • Lý thuyết Phong trào Mặt trận dân chủ chống chủ nghĩa phát xít và chống chiến tranh năm 1929 - 1933
        • Lý thuyết Phong trào cách mạng 1918 - 1923. Quốc tế cộng sản thành lập
        • Qua bảng thống kê (SGK Trang 88) em có nhận xét gì về tình hình sản xuất công nghiệp ở các nước Anh, Pháp, Đức?
        • Quốc tế cộng sản thành lập trong hoàn cảnh nào?
        • Cách mạng tháng 11-1918 ở Đức có những kết quả và hạn chế gì?
        • Nêu tác động của khủng hoảng kinh tế đối với nước Đức?
        • Qua sơ đồ (Hình 62 - sgk trang 90) em có nhận xét gì về tình hình sản xuất ở Anh và Liên Xô trong những năm 1929 - 1931?
        • Hãy nêu những tình hình chung của các nước tư bản châu Âu trong những năm 1918 - 1929.
        • Vì sao nhân dân Pháp đánh bại được chủ nghĩa phát xít ở Pháp?
        • Quốc tế cộng sản đã có đóng góp như thế nào cho phong trào cách mạng thế giới năm 1929 - 1943?
        • Trình bày hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 đối với các nước tư bản châu Âu.
        • Vì sao chủ nghĩa phát xít thắng lợi ở Đức nhưng lại thất bại ở Pháp?
      • Bài 18. Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
        • Lý thuyết Nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX
        • Lý thuyết Nước Mĩ trong những năm 1929 - 1939
        • Theo em hai bức ảnh (Hình 65 và 66 trang 93 - SGK) phản ánh điều gì?
        • Đảng cộng sản Mĩ được thành lập trong hoàn cảnh nào?
        • Qua các hình ảnh 65, 66, 67, em có nhận xét gì về những hình ảnh khác nhau của nước Mĩ?
        • Kinh tế nước Mĩ đã phát triển thế nào trong thập niên 20 của thế kỉ XX.
        • Nêu nhận xét của em về Chính sách mới qua hình 69.
        • Gánh nặng của cuộc khủng hoảng ở Mĩ chủ yếu đè nặng lên tầng lớp nào?
        • Vì sao nước Mĩ thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933?
        • Trình bày nội dung của chính sách mới của Ph. Ru-dơ-ven.
    • Chương III. CHÂU Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - ...
      • Bài 19. Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
        • Lý thuyết Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất
        • Lý thuyết Nhật Bản trong những năm 1929 - 1939
        • Em có nhận xét gì về nước Nhật trong những năm 1918 1929?
        • Kinh tế Nhật Bản phát triển như thế nào sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?
        • Cuộc đấu tranh chống phát xít của nhân dân Nhật Bản diễn ra như thế nào?
        • Trình bày kế hoạch xâm lược của Nhật Bản.
        • Vì sao giới cầm quyền tại Nhật Bản lại tiến hành chiến tranh xâm lược bành trướng ra bên ngoài?
      • Bài 20. Phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á (1918 - 1939)
        • Lý thuyết Những nét chung về phong trào độc lập dân tộc ở châu Á (1918 -1939)
        • Lý thuyết Cách mạng Trung Quốc trong những năm 1919 - 1939
        • Lý thuyết Những nét chung về tình hình các nước Đông Nam Á những năm 1918 -1939
        • Lý thuyết Phong trào độc lập dân tộc ở một số nước Đông Nam Á
        • Theo em khẩu hiệu đấu tranh của phong trào Ngũ tứ có gì mới so với khẩu hiệu "Đánh đổ Mãn Thanh" của cuộc cách mạng Tân Hợi?
        • Em hãy nêu những nét mới của phong trào giải phóng dân tộc ở các nước châu Á sau chiến tranh thế giới thứ nhất.
        • Sự thành lập của các Đảng cộng sản có tác động như thế nào tới các phong trào độc lập ở các nước châu Á?
        • Em có nhận xét gì về phong trào đấu tranh chống Pháp ở các nước Đông Dương?
        • Vào đầu thế kỉ XX, các phong trào dân chủ tư sản ở các nước châu Á có những điểm gì mới?
        • Vì sao sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào độc lập dân tộc ở châu Á lại bùng nổ mạnh mẽ?
        • Phong trào độc lập dân tộc ở In-đô-nê-xi-a diễn ra như thế nào?
        • Cách mạng Trung Quốc đã diễn ra như thế nào trong những năm 1919 - 1939?
        • Em có nhận xét gì về phong trào độc lập dân tộc ở các nước Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ nhất?
        • Lập bảng thống kê các phong trào độc lập ở châu Á.
    • Chương IV. CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 - 1945)
      • Bài 21. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)
        • Lý thuyết Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh thế giới thứ hai
        • Lý thuyết Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ và lan rộng toàn thế giới từ ngày 1 - 9 - 1939 đến đầu năm 1943
        • Lý thuyết Quân Đồng minh phản công, chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc (từ đầu năm 1943 đến tháng 8 - 1945)
        • Lý thuyết Kết cục của chiến tranh thế giới thứ hai 1939 - 1945
        • Nêu diễn biến chính của giai đoạn đầu chiến tranh thế giới thứ hai.
        • Quan sát bức tranh hình 75 - Sgk trang 105, em hãy giải thích vì sao Hít-le lại tấn công các nước châu Âu trước?
        • Vì sao chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ?
        • Qua các hình 77, 78, 79 sgk trang 107 -108, em có suy nghĩ gì về hậu quả của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai đối với nhân loại?
        • Liên Xô có vai trò như thế nào trong việc đánh thắng chủ nghĩa phát xít?
        • Lập niên biểu về những sự kiện chính của chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945).
    • Chương V. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC - KĨ THUẬT VÀ VĂN HÓA THẾ...
      • Bài 22. Sự phát triển của khoa học - kĩ thuật và văn hóa thế g...
        • Lý thuyết Sự phát triển của khoa học - kĩ thuật thế giới nửa đầu thế kỉ XX
        • Lý thuyết Nền văn hóa Xô Viết hình thành và phát triển
        • Hãy kể tên những phát minh khoa học trong nửa đầu thế kỉ XX mà em biết.
        • Nhà khoa học A. Nô-ben nói: Tôi hi vọng rằng nhân loại sẽ rút ra được từ những phát minh khoa học nhiều điều tốt hơn là điều xấu. Em hiểu như thế nào về câu nói đó?
        • Vì sao xóa nạn mù chữ được coi là nhiệm vụ hàng đầu trong việc xây dựng một nền văn hóa mới ở Liên Xô?
        • Hãy kể tên những tác phẩm văn học Xô viết mà em biết.
        • Em biết gì về những tiến bộ của khoa học - kĩ thuật thế giới nửa đầu thế kỉ XX?
        • Hãy nêu những thành tựu của nền văn hóa Xô viết.
      • Bài 23. Ôn tập lịch sử thế giới hiện đại (Phần từ năm 1917 đến...
        • Trong số các sự kiện lịch sử từ năm 1917 đến năm 1945, em hãy lựa chọn 1 sự kiện tiêu biểu nhất và nêu lí do vì sao em chọn sự kiện đó
        • Hãy nêu những nội dung chính của lịch sử thế giới hiện đại (Phần từ năm 1917 đến năm 1945).
        • Sưu tầm một số tài liệu, tranh ảnh, bản đồ có liên quan đến nội dung một bài học tự chọn.
  • LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1918
    • Chương II. XÃ HỘI VIỆT NAM TỪ NĂM 1897 ĐẾN NĂM 1918
      • Bài 29. Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và nh...
        • Lý thuyết Xu hướng mới trong cuộc vận động giải phóng dân tộc (1897 - 1914)
        • Lý thuyết Đô thị phát triển, sự xuất hiện các giai cấp, tầng lớp mới (1897 -1914)
        • Lý thuyết Những chuyển biến về xã hội Việt Nam (1897 - 1914) - Vùng nông thôn
        • Lý thuyết Chính sách văn hoá, giáo dục của Pháp (1897 - 1914)
        • Lý thuyết Chính sách kinh tế của Pháp (1897 - 1914)
        • Lý thuyết Tổ chức bộ máy Nhà nước Việt Nam (1897 - 1914)
        • Theo em, chính sách văn hóa, giáo dục của Pháp có phải để khai hoá văn minh cho người Việt Nam hay không? Vì sao?
        • Em hãy vẽ sơ đồ tổ chức Nhà nước ở Việt Nam do thực dân Pháp dựng lên.
        • Em có nhận xét gì về tổ chức bộ máy cai trị của thực dân Pháp?
        • Nêu chính sách của thực dân Pháp trong các ngành nông nghiệp, công, thương nghiệp, giao thông vận tải và tài chính.
        • Các chính sách trên của Pháp nhằm mục đích gì?
        • Dưới thời Pháp thuộc, các giai cấp địa chủ phong kiến và nông dân có những thay đổi như thế nào?
        • Cùng với sự phát triển của đô thị, các giai cấp, tầng lớp mới nào đã xuất hiện?
        • Thái độ của từng giai cấp, tầng lớp đối với cách mạng giải phóng dân tộc như thế nào? Vì sao họ lại có thái độ như vậy?
        • Tại sao các nhà yêu nước ở Việt Nam thời bấy giờ muốn noi theo con đường cứu nước của Nhật Bản?
        • Nêu tác động của chính sách khai thác thuộc địa đối với kinh tế, xã hội Việt Nam.
        • Vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, thực dân Pháp thi hành những chính sách gì về chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục ở Việt Nam?
        • Lập bảng thống kê về tình hình các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX theo mẫu:
        • Nêu điểm mới của xu hướng cứu nước đầu thế kỉ XX
      • Bài 30. Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến nă...
        • Lý thuyết Những hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước
        • Lý thuyết Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế (1916). Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở Thái Nguyên (1917)
        • Lý thuyết Chính sách của thực dân Pháp ở Đông Dương trong thời chiến.
        • Lý thuyết Cuộc vận động Duy tân và phong trào chống thuế ở Trung Kì (1908)
        • Lý thuyết Đông Kinh nghĩa thục (1907)
        • Lý thuyết Phong trào Đông du (1905 - 1909)
        • Đặc điểm nổi bật của phong trào yêu nước trong những năm 1914 - 1918
        • Một số điểm giống và khác nhau giữa các phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX với phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX
        • Lập bảng thống kê các phong trào yêu nước chủ yếu đầu thế kỉ XX theo mẫu sau.
        • Vì sao Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước
        • Trình bày những nét lớn về hai cuộc khởi nghĩa của binh lính ở Huế và Thái Nguyên.
        • Dựa vào đâu Hội Duy tân chủ trương bạo động vũ trang để giành độc lập? Em nghĩ gì về chủ trương này?
        • Đông Kinh nghĩa thục có những hoạt động nào?
        • Đông Kinh nghĩa thục có ảnh hưởng gì đến phong trào yêu nước chống Pháp ở nước ta?
        • Nêu những thay đồi trong chính sách về kinh tế, xã hội của Pháp ở Việt Nam trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất. Vì sao có sự thay đổi đó?
        • Hai cuộc khởi nghĩa này có những đặc điểm gì về lực lượng tham gia và phương pháp tiến hành?
        • Hướng đi của Người có gì mới so với những nhà yêu nước chống Pháp trước đó?
        • Sưu tầm các tài liệu (bài viết, tranh ảnh,) về cuộc hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành.
    • Chương I. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾN...
      • Bài 24. Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873
        • Lý thuyết Hãy đọc một đoạn thơ của Nguyễn Đình Chiểu mà em thuộc nói về cuộc kháng chiến chống Pháp.
        • Lý thuyết Kháng chiến chống Pháp lan rộng ra ba tỉnh miền Tây Nam Kì
        • Lý thuyết Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì
        • Lý thuyết Chiến sự ở Gia Định năm 1859
        • Lý thuyết Chiến sự ở Đà Nẵng những năm 1858 - 1859
        • Dựa vào lược đồ (hình 86), nêu một số địa điểm diễn ra khởi nghĩa chống Pháp ở Nam Kì.
        • Tinh thần kháng chiến chống Pháp xâm lược của nhân dân ta được thể hiện như thế nào ?
        • Nêu nội dung cơ bản của Hiệp ước 5 - 6 - 1862.
        • Bước đầu quân Pháp đã bị thất bại như thế nào?
        • Tại sao thực dân Pháp xâm lược nước ta
        • Em có nhận xét gì về thái độ chống quân Pháp xâm lược của triều đình Huế?
        • Nhân dân ta đã anh dũng kháng chiến chống Pháp như thế nào?
        • Dựa vào lược đồ, em hãy trình bày những nét chính về cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Nam Kì.
        • Thực dân Pháp thực hiện âm mưu xâm lược Việt Nam như thế nào?
      • Bài 25. Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873 - 1884)
        • Lý thuyết Hiệp ước Pa-tơ-nốt. Nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ (1884)
        • Lý thuyết Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng Pháp
        • Lý thuyết Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882)
        • Lý thuyết Kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì (1873 - 1874)
        • Lý thuyết Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất (1873)
        • Lý thuyết Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì
        • Tại sao nói từ năm 1858 đến năm 1884 là quá trình triều đình Huế đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ trước quân xâm lược
        • Lập bảng nêu nội dung chủ yếu của các hiệp ước 1883 và 1884.
        • Thái độ của nhân dân ta khi triều đình Huế kí các hiệp ước đầu hàng thực dân Pháp như thế nào?
        • Vì sao Thực dân Pháp không nhượng bộ triều đình Huế sau khi Ri-vi-e bị giết tại Cầu Giấy năm 1883
        • Tại sao Triều đình Huế kí Hiệp ước Giáp Tuất (1874)?
        • Vì sao Quân triều đình ở Hà Nội đông mà vẫn không thắng được giặc
        • Thực dân Pháp tiến hành kế hoạch đánh chiếm Bắc Kì như thế nào?
        • Những nét cơ bản của tình hình Việt Nam sau năm 1867
        • Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai như thế nào? - Lịch sử 8
        • Trình bày diễn biến của trận Cầu Giấy năm 1873.
        • Nhân dân Bắc Kì đã phối hợp với quân đội triều đình để kháng chiến chống Pháp như thế nào?
      • Bài 26. Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối...
        • Lý thuyết Khởi nghĩa Hương Khê (1885 - 1896)
        • Lý thuyết Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 - 1892)
        • Lý thuyết Khởi nghĩa Ba Đình (1886 - 1887)
        • Lý thuyết Phong trào cần vương
        • Lý thuyết Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7 -1885
        • Em có nhận xét gì về phong trào vũ trang chống Pháp cuối thế kỉ XIX?
        • Tại sao nói cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương?
        • Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy.
        • Quan sát hình 91, em hãy cho biết những điểm mạnh, điểm yếu của cứ điểm Ba Đình.
        • Phong trào Cần Vương nổ ra và phát triển như thế nào?
        • Nêu nguyên nhân, diễn biến cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế.
        • Cuộc chiến đấu ở Ba Đình đã diễn ra như thế nào?
        • Em hãy nêu những điểm khác nhau giữa khởi nghĩa Bãi Sậy và khởi nghĩa Ba Đình.
        • Dựa vào lược đồ, trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Hương Khê.
      • Bài 27. Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng b...
        • Lý thuyết Phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi
        • Lý thuyết Khởi nghĩa Yên Thế (1884 - 1913)
        • Em có nhận xét gì về phong trào kháng chiến chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX?
        • Khởi nghĩa Yên Thế có những đặc điểm khác so với những cuộc khởi nghĩa cùng thời
        • Nêu một số cuộc khởi nghĩa chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX
        • Trình bày nguyên nhân bùng nổ cuộc khởi nghĩa Yên Thế.
      • Bài 28. Trào lưu cải cách Duy Tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX
        • Lý thuyết Kết cục của các đề nghị cải cách duy tân
        • Lý thuyết Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX
        • Vì sao các đề nghị cải cách ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX không thực hiện được
        • Trình bày những hạn chế của các đề nghị cải cách cuối thế kỉ XIX.
        • Kể tên những sĩ phu tiêu biểu trong phong trào cải cách ở nửa cuối thế kỉ XIX. Nêu những nội dung chính trong các đề nghị cải cách của họ.
        • Vì sao các quan lại, sĩ phu đưa ra các đề nghị cải cách
        • Nguyên nhân nào dẫn đến những cuộc khởi nghĩa nông dân chống triều đình phong kiến trong nửa cuối thế kỉ XIX?
        • Nêu những nhận xét chính về tình hình kinh tế, xã hội Việt Nam giữa thế kỉ XIX.
        • Kể tên các nhà cải cách cuối thế kỉ XIX. Trình bày nội dung một số đề nghị cải cách.
2019 © All Rights Reserved - GiaiVaDap.com

Video liên quan

Đăng nhận xét